cho thuê xe nâng

 Xe nâng điện TCM với ưu điểm bền bỉ, tiện lợi đã và đang được sử dụng phổ biến trong đời sống, kinh doanh và lĩnh vực sản xuất hiện nay. Nắm rõ bảng mã lỗi xe nâng điện TCM sẽ giúp người vận hành phát hiện hư hỏng và khắc phục kịp thời. Bài viết này sẽ tổng hợp lại các mã lỗi xe nâng điện TCM để bạn đọc cùng tham khảo.

Mã lỗi xe nâng điện TCM là gì?

Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, 100% các loại xe nâng hàng đều được trang bị hộp đen để điều khiển hoạt động của xe nâng đồng thời hiển thị mã lỗi khi gặp phải sự cố hư hỏng một cách chính xác nhất.

Hiểu một cách đơn giản, toàn bộ quá trình vận hành và gặp sự cố của xe nâng điện TCM sẽ được mã hóa và hiển thị trên màn hình điện tử. Nhờ đó mà người dùng có thể nhận biết và đưa ra phương án xử lý phù hợp.

Tuy nhiên, việc quán sát mã lỗi hiển thị trên màn hình điện tử chỉ có hiệu quả đối với những người am hiểu về kỹ thuật. Do đó, 100% người vận hành xe nâng cần phải nắm rõ bảng mã lỗi xe nâng điện TCM để có những giải pháp hữu ích khi gặp phải sự cố.

Màn hình báo lỗi xe nâng điện

Màn hình báo lỗi xe nâng điện

Bảng mã lỗi xe nâng điện TCM

Mã lỗi

Dấu hiệu

Nguyên nhân

Cách khắc phục

01

Mã lỗi trong ECM

EPROM không sở hữu chương trình 

Thay thế ECM

02

Mã lỗi ECM hoặc tay điều khiển

Bị đứt dây điều khiến nằm ở phía trên tay điều khiển, đôi khi có thể do đứt dây điều khiển bên dưới ECM

Kiểm tra lại toàn bộ phần dây dẫn, các mối nối từ tay điều khiển xuống vị trí bên dưới.

03

Lỗi cài đặt phần mềm

Người cài đặt phần mềm chưa đúng

Khắc phục bằng cách cài đặt lại phần mềm

12

Lỗi do nâng hạ hoặc lỗi thanh chống cân bằng máy

Công tắc điều khiển nâng hạ bị hỏng

Tiến hành kiểm tra và sửa chữa phần công tắc hoặc dây dẫn đến thanh chống cân bằng máy

18

Lỗi thanh chống khi nâng hạ 

Thanh chống không hạ xuống khi nâng thiết bị, không nâng lên khi hạ thiết bị

Tiến hành kiểm tra phần dây điện mở van cuộn hút.

19

Công tắc bị hạn chế hành trình

Công tắc bị hỏng hoặc bị đứt dây

Kiểm tra và sửa lại hệ thống điện nối công tắc

42

Công tắc quay trái

Xe nâng không thể đánh lái về bên trái

Kiểm tra và sửa chữa lại công tắc trên đầu joystick

43

Công tắc quay phải

Xe nâng không thể đánh lái về bên phải

Kiểm tra và sửa chữa lại công tắc trên đầu joystick

46

Nút ấn chế độ di chuyển bị hỏng 

Thiết bị báo lỗi đồng thời xe nâng TCM không di chuyển được

Tiến hành kiểm tra và sửa chữa nút ấn chế độ di chuyển

47 

Mã lỗi tay điều khiển trên sàn thao tác 

Chiết áp tay điều khiển không được chia đều

Kiểm tra và điều chỉnh lại vị trí của chiết áp

52

Mã lỗi cuộn hút tiến

Cháy hoặc đứt phần dây dẫn đến cuộn

Kiểm tra và sửa chữa phần dây dẫn đến cuộn hút

53

Mã lỗi cuộn hút lùi

Cháy hoặc đứt phần dây dẫn đến cuộn

Kiểm tra và sửa chữa phần dây dẫn đến cuộn hút

54

Mã lỗi cuộn hút nâng sàn

Cháy hoặc đứt phần dây dẫn đến cuộn

Kiểm tra và sửa chữa phần dây dẫn đến cuộn hút

55

Mã lỗi cuộn hút hạ sàn

Cháy hoặc đứt phần dây dẫn đến cuộn

Kiểm tra và sửa chữa phần dây dẫn đến cuộn hút

56

Mã lỗi cuộn hút đánh lái phải

Cháy hoặc đứt phần dây dẫn đến cuộn

Kiểm tra và sửa chữa phần dây dẫn đến cuộn hút

57

Mã lỗi cuộn hút đánh lái trái

Cháy hoặc đứt phần dây dẫn đến cuộn

Kiểm tra và sửa chữa phần dây dẫn đến cuộn hút

58

Mã lỗi cuộn hút dây phanh

Cháy hoặc đứt phần dây dẫn đến cuộn

Kiểm tra và sửa chữa phần dây dẫn đến cuộn hút

68

Lỗi hết điện bình ắc quy

Kiểm tra bộ sạc điện

Nạp điện cho bình ắc quy

88

Lỗi ECM đã bị xóa

Dây đeo tĩnh đã bị xóa từ thiết bị

Kiểm tra lại phần dây đeo tĩnh





Xe nâng bạn đang gặp tình trạng Báo lỗi trên màn hình hiển thị: AD-1, AD-2, AD-3, AD-4,AD-5 AD-6. Sau đây là cách khắc phục sự cố.

Vậy AD-1, AD-2, AD-3, AD-4,AD-5, AD-6 là gì?









AD-(1 2 3 4 5 6) là một mã lỗi hiếm khi xuất hiện nhưng khi xuất hiện tình thì xe nâng bạn gặp những sự số sau: Xe không thể chạy tiến lùi được, Xe không thể nâng lên hạ xuống được, Xe không thể đánh lái được. Vậy nguyên nhân do dâu? những lỗi trên thường xuất hiện trên dòng xe nâng điện ngồi lái 3 bánh của hãng TOYOTA mã sản phẩm: 7FBE10 7FBE14 7FBE15 7FBE18 7FBE20.




1. Lỗi AD-1, AD-2 là boar số 1 ( Boar phía trên bên hông phía tay trái so với vị trí ghế ngồi tài xế đang gặp sự cố). Thường đèn tín hiệu xe nâng sẽ báo màu xanh khi bật nguồn. nếu đèn màu đỏ hoặc vàng xuất hiện hoặt không có màu, chứng tỏ xe bạn đang gặp sự cố nghiêm trọng.

2. Lỗi AD-3, AD-4 là boar số 2 ( Boar phía dưới bên hông phía tay trái so với vị trí ghế ngồi tài xế đang gặp sự cố). Thường đèn tín hiệu xe nâng sẽ báo màu xanh khi bật nguồn. nếu đèn màu đỏ hoặc vàng xuất hiện hoặt không có màu, chứng tỏ xe bạn đang gặp sự cố nghiêm trọng.

3. Lỗi AD-5, AD-6 là boar số 3 ( Boar bên phải so với vị trí ghế ngồi tài xế đang gặp sự cố). Thường đèn tín hiệu xe nâng sẽ báo màu xanh khi bật nguồn. nếu đèn màu đỏ hoặc vàng xuất hiện hoặt không có màu, chứng tỏ xe bạn đang gặp sự cố nghiêm trọng.

Khắc phục nhanh lỗi AD-1, AD-2, AD-3, AD-4,AD-5:

Bước 1: Tắt chìa khóa

Bước 2: Rút dây nguồn DC nối giữ bình ắc quy xe nâng và xe nâng ra đợi khoản 10 đến 15 phút cho xe reset lại từ đầu.

Bước 3: Cấm nguồn DC lại nếu lỗi trên màng hình mất đi. Chúc mừng bạn xe bạn đã hoạt động lại bình thường.

Nếu bạn không thể khắc phục được bằng cách trên. thì tình trạng xe bạn đang rất nghiêm trọng, Bạn cần tháo 2 ốp bên hông để kiểm tra tính hiện xe nâng bên hông xe nâng của bạn.

Giới thiệu về "Danh sách đèn cảnh báo xe nâng của Toyota", có thể nhiều người dùng không biết được các cảnh báo trên đồng hồ xe nâng toyota, Sau đây là cách nhận biết các cảnh báo trên xe nâng toyota đời 8. 

Đèn cảnh báo rất quang trọng trong sử dụng xe nâng toyota như cảnh báo nước, cảnh báo nhiệt độ, cảnh báo bình ắc quy xe nâng. có rất nhiều loại đèn cảnh báo nhưng lần này mình giới thiệu đèn cảnh báo xe nâng toyota dời 8.



Hình trên là hình ảnh của đèn cảnh báo trong bảng đồng hồ

Sau đây mình giới thiệu một số ký hiệu xe nâng.



1 Cảnh báo nhiệu độ nước làm mát động cơ.
Nhiệt độ nước Cho biết điều kiện nhiệt độ trên thang đo " số càng cao thì càng không tốt".
2 Đồng hồ đo thời gian hoạt động xe
Hiển thị tổng thời gian chạy của xe được thời gian chìa khóa được bật.
3 Đèn cảnh báo phanh ( dầu thắng )
Đèn sáng để thông báo cho người điều khiển khi 
phanh đỗ được kích hoạt và lượng dầu phanh không đủ " báo nhập nháy "
4 Đèn cảnh báo có cặn bẩn trong bộ lọc dầu (xe động cơ diesel)
có nước trong lọc dầu (xe động cơ diesel)
Sáng lên khi nước trên mức quy định được tích lũy trong thiết bị lắng (bộ tách nhiên liệu và độ ẩm) .
5 Đồng hồ đo nhiên liệu
Cho biết lượng nhiên liệu trên thang đo.
6 Đèn kiểm tra động cơ (xe động cơ xăng)
Thường sáng trong lúc bật động cơ. sẽ tắt khi động cơ khởi động. nhấp nháy khi có sự cố động cơ " nghiêm trọng "
7 Đèn báo sấy động cơ trước khi khởi động (Xe động cơ Diesel)
Hiển thị trạng thái sưởi ấm của thiết bị sấy sơ bộ. 
Đèn sáng khi bật chìa khóa động cơ và bắt đầu làm nóng. 
Nó tự động tắt khi sưởi ấm hoàn tất.
( nếu xe khó nỏ có thể những puri sông đã đi cà tong)
8 Đèn cảnh báo áp suất dầu đèn Đèn sẽ sáng 
khi áp suất dầu động cơ thấp (ít dầu) trong khi động cơ 
đang chạy. ( nhấp nháy là đang bị thiếu dầu )
9 Đèn cảnh báo sạc
Khi hệ thống sạc có vấn đề với việc sạc nó sẽ sáng đèn để thông báo cho người vận hành.
10. đèn báo OPS
Đèn OPS sáng lên khi người vận hành rời khỏi chỗ ngồi và thông báo cho người điều khiển rằng OPS được kích hoạt.
11 đèn hoạt động chẩn đoán
SAS · OPS hay rằng có một sự bất thường trong các thiết bị tốc độ xe hạn chế hoặc tương tự 
với thông báo cho ánh sáng hoặc nhấp nháy một nhà điều hành, một nội dung lỗi chẩn đoán Giờ đơn vị mét hiển thị.
12 Bộ lọc gió bị tắc
bộ lộc gió bị nghẹt khi động cơ hoạt động ( cần vệ sinh và thay lọc gió nếu cần thiết.
13 Đèn cảnh báo nước
Sáng lên khi lượng nước làm mát trong bể chứa bộ tản nhiệt giảm.

BÀI 3:  KIỂM TRA XE TRƯỚC KHI ĐƯA XE VÀO SỬ DỤNG

I/ Khái quát chung:

Các loại thiết bị máy móc nói chung, xe nâng hạ nói riêng trước khi đưa vào

sử dụng nhất thiết người lái và phụ xe phải tuân thủ theo các nguyên tắc kiểm

tra xe nhằm mục đích đảm bảo các chế độ làm việc của xe cũng như giảm được

các hư hỏng lặt vặt và tăng tuổi thọ của xe máy.





Do đó trường hợp xe mới nhận hay máy mới đại tu muốn sử dụng bắt buộc

phải tiến hành chạy rà (Rodage) sẽ có tác dụng rất lớn trong việc tăng thêm tuổi

thọ của xe – máy và giảm được chi phí sửa chữa những hư hỏng xảy ra hàng

ngày.

II/Chạy rà máy mới:

Trước khi chạy rà cần phải tiến hành các công việc sau đây :

1/ Chuẩn bị trước khi chạy rà:

- Lau chùi toàn bộ.

- Tiến hành nạp điện cho bình ắc qui.

- Kiểm tra dầu bôi trơn trong cacte, nhớt thuỷ lực, thùng nhiên liệu, nước làm

mát, hệ thống điều khiển, bơm mỡ tất cả các vú mỡ.

- Kiểm tra toàn bộ trạng thái bên ngoài của xe, độ căng dây curoa, kiểm tra các

đầu nối, bu long bắt chặt …

Sau khi kiểm tra cần tiến hành chạy rà, thời gian chạy rà là 50 h.

2/ Thời gian chạy rà:

-   Cho máy nổ không tải trong 10 h đầu ở mức ga trung bình thấp sau đó tăng

dần đến trung bình.

-   Trong lúc chạy không tải phải quan sát tình trạng của máy làm vịêc, nghe

ngóng các tiếng kêu lạ, nếu có phải dừng máy để khắc phục ngay. Đồng thời

theo dõi các đồng hồ và đèn báo có bình thường không. Chú ý nhiệt độ của

nước làm mát phải đảm bảo ở 75-85 0  c .

-   10 h tiếp theo cho xe tiến lùi, nâng hạ càng và nghiêng khung không tải, cần

phải chú ý các chế độ làm việc của xe. Sau đó tiến hành xúc rửa tất cả các

ruột lọc như : lọc nhiên liệu, lọc nhớt máy, lọc nhớt thuỷ lực.

-   10 h kế tiếp cho máy làm việc ở chế độ 25% tải cho phép.

-   10 h tiếp theo cho máy làm việc ở chế độ 50% tải cho phép.

-   10 h cuối cùng cho máy làm việc chế độ 75% tải cho phép.

  Tóm lại: Việc tiến hành chạy rà máy là để rà trơn các chi tiết ma sát, đồng

thời tập cho máy có sức chịu tải tăng dần cho đén khi máy làm việc tốt ở chế

độ toàn tải.

Chú ý: Trong lúc chạy rà máy cần phải quan sát thường xuyên các đồng hồ đo

báo, đèn báo, ngửi mùi và nghe ngóng các tiếng kêu không bình thường, nếu có

phải tiến hành khắc phục ngay.

3/ Sau khi chạy rà:

Sau khi chạy rà xong cần phải tiến hành siết chặt các bộ phận nối ghép.

-   Kiểm tra các đầu nối ống, siết chặt bu lông trong hệ thống thuỷ lực.

 




-   Kiểm tra các bộ phận nâng hạ.

-   Kiểm tra các dụng của thắng và tay lái.

-   Kiểm tra ắc qui, máy khởi động.

-   Thay toàn bộ nhớt máy cũng như nhớt thuỷ lực.

-   Thay tất cả các lọc nhớt và lọc nhiên liệu.

-   Súc rửa, làm sạch lọc gió.

-   Xả nước làm mát và súc rửa két nước, thay nước mới.

-   Kiểm tra và điều chỉnh xúp áp.

-   Bơm mỡ toàn bộ.

Kết thúc thời kì chạy rà đưa máy vào sử dụng bình thường.

Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ XE NÂNG HẠ

A . PHÂN LOẠI:

Để đáp ứng nhu cầu xếp dơ? hàng hoá, trên thế giới đa? xuất hiện nhiều các loại xe nâng hạ có kích thước, kiểu dáng và công dụng khác nhau. Tuy nhiên xe nâng hạ có hai loại chính sau:

-          Loại dùng nguồn động lực là động cơ đốt trong (động cơ xăng hoặc dầu điezen).

-          Loại dùng nguồn động lực bằng b?nh ắc quy.

I.                   Xe Nâng Hạ Chạy Bằng Ac Quy:

        Ưu điểm:   

+ Cấu tạo đơn giản, de? sử dụng.

+ Sử dụng lâu bền.

+ Chạy êm, không có khí thải.

+ Giá thành thấp.

+ Bảo dươ?ng, sửa chư?a đơn giản.

        Nhược điểm



      + Tự trọng bản thân lớn.

      + Phải thay đổi ắc quy nhiều lần.

      + Phải có cơ sở xạc b?nh đảm bảo cung cấp đầy đủ điện cho xe hoạt động.

      + Yêu cầu phải có mặt bằng hoạt động tốt.

      + Tính cơ động tốt.

I.                   Xe Nâng Hạ Chạy Bằng Động Cơ Nổ.

        Ưu điểm:   

+ Tính cơ động tốt.

+ Mặt bằng làm việc đòi hỏi không cao lắm.

        Nhược điểm:

      + Thao tác, bảo dươ?ng phức tạp.

      + Giá thành cao, tuổi thọ thấp.

      + Có khí thải làm ô nhie?m môi trường.

Căn cứ vào đặc điểm của từng loại, kết hợp với điều kiện thực tế trong khi sử dụng để lựa chọn loại máy cho thích hợp.

B. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:

Xe nâng hạ có công dụng dùng để di chuyển và xếp dơ? hàng hoá. Thông thường có các bộ phận chính sau đây:

a./ Bộ phận công tác:

Đây là bộ công tác chính của xe, nhờ hệ thống thuỷ lực thông qua van phân phối tác dụng lên xi lanh lực để nâng hạ càng và nghiêng khung.

1  – Lươ?i nâng (càng).

Tuỳ theo công dụng chính và tải trọng của xe mà càng có h?nh dáng, kích thước khác nhau. Như h?nh 1 càng được lắp trên khung và nhờ hệ thống thuỷ lực thông qua xích nâng có thể nâng hoặc hạ càng, cu?ng có thể nghiêng khung ra hoặc vào cho thích hợp với điều kiện làm việc. 





Thông thường càng được chế tạo bằng thép đặc biệt có dạng như h?nh 2. Mặt khác càng có thể điều chỉnh rộng hay hẹp để thích hợp với palet đặt hàng.

1  – Xích nâng hạ:  Có h?nh dáng như xích truyền động dùng để nối từ ti của xi lanh lực đến khung nâng hạ nhờ đó mà khung nâng có thể đi lên hoặc xuống mang theo càng công tác.

2  – Xi lanh nâng hạ và xi lanh nghiêng khung:

Làm việc theo nguyên lý xi lanh thuỷ lực. Tuỳ theo tải trọng của xe mà đường kính và chiều dài của xi lanh thuỷ lực cu?ng khác nhau.

3  – Khung nâng (mặt nạ):

Là bộ phận chính của xe nâng hạ, nhờ khung nâng mà hành tr?nh lên (xuống) thông qua bánh đơ? để di chuyển lên (xuống) tấm dựa mang theo càng đi xuống. b./ Động Cơ:

Là nơi phát ra công suất để cung cấp động lực cho toàn bộ xe nâng hạ. Thông dụng nhất là loại động cơ 4 kỳ xăng hoặc dầu điezen. Thường động cơ gồm:

-          Hệ thống trục khuỷu - thanh truyền – xi lanh – piston:

Là bộ phận cơ bản nhất của động cơ cu?ng là yếu tố cơ bản quyết đ?nh công suất  động cơ.

-          Hệ thống phân phối khí:

Thông qua cơ cấu cam và xúp áp đóng mở nhằm nạp không khí máy dầu hay hoà khí (máy xăng) cung cấp cho động cơ  làm việc đồng thời thải sạch khí cháy ra ngoài.

-          Hệ thống bôi trơn:  Thông qua các te chứa nhớt và bơm nhớt  đến làm trơn các chi tiết ma sát của động cơ.

-          Hệ thống làm mát :  Làm mát cho động cơ khi làm việc. Nhiệt độ ổn đ?nh là 75-800c. HTLM bao gồm các bộ phận chính:

+ Quạt gió được dây cu roa kéo.

+ Két nước.

+ Bơm nước.

+ Các bọng nước trong thân máy.

-          Hệ thống nhiên liệu:   Cung cấp nhiên liệu cho động cơ làm việc.

+ Đối với động cơ xăng nhiên liệu từ thùng xăng được bơm đẩy nhiên liệu qua bộ lọc rồi đến bộ chế hoà khí (b?nh xăng con) ở đó nhiên liệu được bộ chế hoà khí trộn với không khí nạp nhiên liệu cho động cơ làm việc với mọi chế độ.

+ Đối với động cơ dầu (điezen) nhiên liệu từ thùng được bơm đẩy nhiên liệu qua bộ lọc rồi đến bơm cao áp (heo dầu) ở đó nhiên liệu được bơm cao áp nâng áp suất lên đến >180 kg/cm3 thông qua ống dầu cao áp đi đến kim phun (béc dầu). Kim phun có nhiệm vụ tán nhuye?n nhiên liệu thành sương mù để đưa vào động cơ làm việc với mọi chế độ.

c./  Hệ thống truyền động:

1/ Bộ ly hợp (côn):

Có công dụng cắt hay kết nối truyền động từ động cơ đến hộp số. Hiện nay trên xe nâng hạ có hai loại bộ ly hợp:

o   Ly hợp ma sát (bô). 






o   Ly hợp thuỷ lực dùng cho hộp số tự động.

2/ Hộp số:

Có công dụng thay đổi hướng chuyển động (tiến hay lùi) và thay đổi mô men xoắn (tốc độ) của xe nâng hạ.

Có hai loại hộp số: o Hộp số thường. o Hộp số tự động.

3/ Cầu chủ động.

Là truyền lực chính đến bánh xe chủ động.

d./  – Hệ thống điều khiển: - Bàn đạp ga1.

-   Bàn đạp thắng 2.

-   Bàn đạp ly hợp 3.

-   Vô lăng (vành tay lái) 4 trên đó có gắn còi.

-   Tay thắng 5.

-   Tay gạt số (tới hay lùi) 6.

-   Tay gạt đèn (signal) 7.

-   Cần điều khiển nâng hạ càng 8.

-   Cần điều khiển nghiêng khung 9.

-   Cần số (nhanh hay chậm ) 10.

-   Cần số ( tiến hay lùi ) cho số (nhanh hay chậm)11.

e  – Hệ thống lái:

Do đặc điểm của xe nâng hạ da?n hướng nằm ở phía sau (hai bánh sau) dùng để chuyển hướng xe theo ý muốn người điều khiển.

Hiện có hai loại hệ thống lái:

      Hệ thống lái cơ khí trợ lực thuỷ lực.

      Hệ thống lái thuỷ lực.

f    – Hệ thống thắng:

-          Thắng chân:

Dùng để giảm tốc độ hay dừng hẳn xe nâng hạ khi cần thiết. Thông thường xe nâng hạ sử dụng hệ thống thắng thủy lực (thắng dầu).

-          Thắng tay:

Dùng để đậu xe khi xe dừng hẳn. Thắng tay thường sử dụng là loại cơ khí.

Thắng tay và thắng chân hoạt động độc lập với nhau.

g./  Hệ thống thuỷ lực:

Sơ đồ hệ thống thuỷ lực của xe nâng hàng được giới thiệu như trên h?nh ve?.

Nhớt thủy lực được chứa trong thùng 1 khi động cơ nổ kéo theo bơm thủy lực 8 hoạt động, nhớt có áp suất cao đến bộ phân phối 5. Khi người điều khiển gạt cần nâng hạ nhớt nhớt được van phân phối mơ? cho áp suất nhớt đi đến xi lanh thuỷ lực 3 cho xi lanh này hoạt động. Khi người điều khiển gạt cần nghiêng khung th? van phân phối mở cho áp suất  nhớt đi đến xi lanh thuỷ lực 12 làm việc. Sau khi áp suất nhớt đi đến các xi lanh công tác 





-   sau đó trở về thùng chứa cứ như vậy nhớt di chuyển tuần hoàn trong hệ thống thuỷ lực. h./ Bảng táp lô:

Là nơi gắn đồng hồ cu?ng như đèn báo các thông số ky? thuật của xe như : Đồng hồ đo tốc độ, đồng hồ báo nhiên liệu, đồng hồ (đèn) sạc b?nh, đồng hồ (đèn ) báo áp suất nhớt bôi trơn, đồng hồ báo nhiệt độ nước làm mát.

i./ Thiết b? điện:Dùng để cung cấp điện cho xe hoạt động. Thông thường trên xe có các loại thiết b? điện sau:

o   B?nh điện (ắc qui). o Máy đề. o Máy sạc b?nh. o Bộ điều chỉnh điện (bộ tiết chế).

o   Các loại đèn tín hiệu và chiếu sáng, còi … o Hệ thống đánh lửa (máy xăng).

k./ Các bộ phận khác:

Khung của xe nâng là loại khung bằng thép trên khung cứng đặt toàn bộ các máy móc của xe nâng, phần trước khung đặt cầu chủ động, bộ phận nâng và các xi lanh thuỷ lực. Trên giá thấp đặt động cơ. Phía sau treo đối trọng để cân bằng máy khi làm việc, phía dưới có một bộ phận gắn chặt để treo cơ cấu lái, phía trong bố trí cho? đặt thùng nhiên liệu và b?nh ắc qui.










C/ ĐẶC TÍNH KY? THUẬT CỦA XE NÂNG HẠ:

-          Sức nâng của máy nâng hàng:

-          Chiều cao nâng hàng.

-          Kích thước :

+ Chiều dài:

+ Chiều rộng (không kể lươ?i) + Chiều cao lớn nhất:

-          Khoảng cách tâm bánh trước:

-          Khoảng cách tâm bánh sau:

-          Khoảng cách hai cầu:

-          Bán kính ngoài:

-          Chiều rộng đường đi khi xe nâng hàng đổi hướng 900 - Trọng lượng:

-          Công suất lớn nhất của động cơ:

-          Tốc độ lớn nhất: 

+ Tiến phía trước:

+ Lùi phía sau:

-          Độ dốc mang hàng:

-          Quy cách lốp:

-          Tốc độ làm việc:

-          Kích thước lươ?i nâng:

-          Khoảng mở lớn nhất của lươ?i nâng: